top of page

a visual critique of every day life

Well, as I mentioned in the previous post about how I felt about this assignment. I said I felt it was brutally difficult. It was. I sat and thought about what I wanted to critique. I did not know. And then, I thought about what were considered "truths" in Vietnamese society today. Dont laugh at me, I could not think of anything. FK, I thought I was critical but when I had to be critical, I realized that I did not even know Vietnam society well enough to consider what was truth.

then, I thought, just fuck it. I needed to go out and looked around. So I could see stuffs and take a look at them and think then.

I walked for few hours and I was really exhausted. Just imagine, you had to walk, observe and think, and then take a photo. I almost collapsed when I got home and I had to take a "nap around 6pm.

few things I learnt by walking around and taking photos. Actually, I did three times. One on the way to the Doclab around 2 pm. and another the attempt when I left the Doclab around 10:15 pm and took pictures at one quiet street that I took in the afternoon. Then on my way home, I saw an accident, and I took a bunch of photos there too. Then the last attempt was the afternoon around Doi can street.

1. if you dont have any ideas, just go and take pictures. T

2. observe the patterns. Like what are your preferences. What attract you.

3. Ask yourself why? Why these things are attracting your attentions

4. Try to take it differently from the ways you often takes. For example, shoot different angles, different settings

5. Look at these photos with few friends who have better image perceptions than you and ask them why they thought some photos are interesting. Learn with them to find some interesting photos and ask why they are interesting. what did you do to make these photos

6. interesting photos are ones that raise more questions, confusing and different from your first attentions. Ideally, it carries the obvious meaning and the more you look at them, the more questions you might ask about what stories are there or what are going on. --here were what I submitted

the 2nd and the 3rd were rejected brutally. They were empty. No questions about the image and if I wanted to talk about beauty standard or whatever the society thought about beauty, I did not reach yet. The pictures did not say that yet.

-- based on the critiques, the 1st seemed to catch the energy and raised more questions about what happened before and after my click. What was going on there. to the instructor, it was more interesting. this week, there were more good work from other participants.

I also learnt something about visual analysis from this reading but it was brutal for the subject. I hope he did not think it was about him but the image taken: I was mad at the writer first but then i took this feel back and reread. Well, he has some good points. That is the power of the images. it is how it says something beyond the image and it says something else.

TẢN MẠN VỀ SỰ NGỦ (theo trend, thưa bà con cô bác) 1-Vấn đề của bức ảnh ngủ đó không phải là ở sự ngủ, theo nghĩa ở nội dung kể chuyện của nó, mà là ở sự ngủ theo nghĩa hình ảnh-nội dung. Về mặt nghiên cứu hình ảnh mà bàn, một bức ảnh có thể có một nội dung-hình ảnh hoàn toàn khác cái nội dung kể-chuyện mà nó ghi lại. 2-Trong trường hợp bức ảnh này. Cái nội dung-kể chuyện của nó chỉ đơn giản là về một nhà ngoại giao Việt Nam ngủ gật trong phiên tranh luận tại liên hợp quốc. Cũng bình thường thôi mà? Họp ở liên hợp quốc có nhẽ còn chán hơn họp ở quốc hội Việt Nam ấy chứ? Mà ở quốc hội Việt Nam chẳng ngủ gật đầy ra sao? 3-Tuy nhiên, vì sao bức ảnh kể lại chuyện ngủ gật trong phiên họp ở liên hợp quốc lại gây sóng? Sóng từ Tây đến ta. Đơn gỉan thôi. Nó gây sóng vì cái nội dung-hình ảnh của nó. 4-Ta thấy gì ở đây? Một kiểu ngủ đặc trưng của một kẻ cực kỳ mệt mỏi. Ngủ đến há mồm, vẹo cổ và quên trời đất. Ta thấy gì nữa? Ta thấy một kẻ mặc một bộ vét "trông" có vẻ rẻ tiền (may sẵn). Không phải chỉ ở chất vải, mà ở cả màu sắc và cách phối sơ mi-vest ngoài. 5-Kẻ ta thấy đang ngủ mê say giữa New York, giữa thiên hạ năm châu, "trông" nào có khác gì mấy một anh xe ôm mạn Lạng Sơn Cao Bằng trong bộ vest Tàu đang ngủ vật bên tay lái sau chuyến hàng đêm? Hãy nhìn khuôn mặt, với cấu trúc xương gò má cao, cộng kiểu đầu húi cua của người đang ngủ. Liệu cái chân dung đó "trông" có khác bao nhiêu chân dung một tay dân phòng trông coi một chợ nghèo ngoại thành? 6-Và thế là kiểu tóc đó, chiếc áo vét (trông như vest tàu) đó, cái áo sơ mi ca rô đó, cái chân dung khổ sở xương xẩu đó, dáng ngủ miệt mài há mồm đó, kèm thêm tấm biển ghi chữ Việt Nam đó, cuối cùng đã không thoát được con mắt của một phóng viên ảnh phương Tây nào đó- kẻ hẳn đã thuộc làu câu nói của Susan Sontag, "người ta không nhớ qua hình ảnh. Người ta chỉ nhớ hình ảnh". 7-Có lẽ kẻ chụp không quan tâm kẻ đang ngủ thuộc nước nào-theo nghĩa hắn không hề rình và nhằm vào Việt Nam để "bôi xấu". Điều hắn đột nhiên thấy và muốn ghi lại chỉ là một biến cố hình ảnh hoàn hảo mà ở đó, bản thân các yếu tố hình ảnh hoà hợp với nhau đến mức, tự chúng tạo nên một nghĩa khác, lâu bền hơn, mạnh mẽ hơn nhiều cái câu chuyện có ai đó ngủ gật tại một phiên họp ở một nơi, mà phải nói thật, gần như vô dụng lâu nay, -như liên hợp quốc"- Nguyễn Như Huy. and listened this guy, I laughed a lot too. the photographer's name is William Eggleston in the class, we also saw the work of Nan Goldin who was influenced by Larry Clark who photographed his friends who were drug addicted. Very strong work, Tulsa. see more her interview here ""I didn't care about good photography, I cared about complete honesty," Goldin says. Certainly, from its elastic life as slideshow series exhibited across the globe, to its structured legacy as a photo book and collection of prints, The Ballad of Sexual Dependency underscores the camera's documentary function, offering not just enthralling compositions but proof of experience. Creating intimacy with rather than distance from her subjects, Goldin sought to "to show exactly what it was," whether that it was her friends, housemates, lovers, or the plague of AIDS that hit her community. Discussing Larry Clark's influence on her "saturated vision," the dueling desires for intimacy and autonomy that haunt human relationships, Goldin re-orients the dominant perspective on this vital work, setting the record crooked: "We were never marginalized. We were the world." and also we saw works of Cindy Sherman who photographs her self all her life.

Tags:

Featured Posts
Recent Posts
Search By Tags
Follow Us
  • Facebook Classic
  • Twitter Classic
  • Google Classic
bottom of page